ĐI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG NHẬT BẢN NÊN CHỌN NGÀNH GÌ
1. Lựa chọn theo mục đích
Mỗi bạn khi sang Nhật làm việc có những mục đích về bản thân khác nhau như chọn công việc có nhiều làm thêm, gần người thân, lương cao, có cơ hội phát triển ngành nghề hiện tại.
Đối với những bạn có định hướng đi là để kiếm tiền, làm thêm, tốt nhất là nên chọn tất cả các ngành nghề có thể tham gia, chỉ cần tiêu chí bản thân có được phù hợp. Như vậy có hội sang Nhật của bạn sẽ được thực hiện nhanh hơn, rút ngắn thời gian và chi phí tham gia.
Còn mục đích của bạn là nâng cao tay nghề, phát triển cơ hôị viêc làm khi về nước các ngành như: hàn, phay, tiện, bào, cơ khí chế tạo, lắp ráp thiết bị máy móc, dệt may, hoặc các chuyên ngành đơn giản hơn như nông nghiệp và xây dựng thì có thể lựa chọn một số ít các ngành phù hợp. Tuy nhiên, các bạn cần xác định không nên kén công việc, vì có thể thời gian chờ đợi sẽ bị kéo dài.
2. Lựa chọn theo điều kiện bản thân
* Chọn ngành nghề theo giới tính:
Tùy theo giới tính của bạn mà chọn lựa ngành nghề phù hợp:
- Kiểm tra, lắp ráp, xử lý linh kiện điện tử, nông nghiệp, thực phẩm dành cho nữ và nam
- Cơ khí, xây dựng…tuyển nam giới
- Dệt may thường dành cho nữ
* Chọn ngành nghề theo yếu tố ngoại hình:
Ngoại hình tiêu chuẩn để có thể đi Nhật là:
+ Nam cao 1,60m trở lên, nặng 50kg trở lên.
+ Nữ cao 1,50m trở lên, nặng 45kg trở lên.
*Một số lưu ý cho người lao động khi chọn ngành như sau:
- Cơ khí: Các chuyên môn như: hàn, tiện, phay, bào không yêu cầu ngoại hình, chỉ cần kinh nghiệm làm việc.
- Nông nghiệp, thực phẩm, đóng gói, dệt may cần chiều cao cân nặng phù hợp
- Xây dựng: làm giàn giáo ở nhật bản, Cốt thép, xây trát, ốp lát,… không yêu cầu ngoại hình
* Chọn ngành nghề theo độ tuổi:
Điều kiện về độ tuổi trong chương trình đi xuất khẩu lao động Nhật Bản nằm trong khoảng từ 18 - 36 tuổi tùy vào từng đơn hàng.
Độ tuổi được coi là đẹp nhất để tham gia chương trình Thực tập sinh kỹ năng Nhật Bản: Nam nữ tuổi 19 – 27
Ví dụ như:
- Đơn hàng Xây dựng thường lấy nam giới tuổi từ 18 -37
- Nông nghiệp: Nam nữ tuổi từ 20-30
- May: Nữ tuổi từ 19-30, nhiều đơn lấy từ 20-40 (thi tuyển tay nghề )
- Cơ khí tuyển nam 19 – 30
- Thực phẩm, điện tử: 18-30
* Chọn ngành nghề theo kinh nghiệm làm việc:
Thực chất thì đa số các ngành tuyển chọn thực tập sinh đi Nhật không đòi hỏi lao động cần có đến kinh nghiệm làm việc. Nhưng đây lại là điều kiện để tham gia ở một số ngành cụ thể như: hàn, tiện, dệt may,… vì đây là những ngành thi tuyển tay nghề.
Một số ngành có thi tuyển tay nghề, nhưng mục đích chỉ để phía xí nghiệp xem xét tác phong trong công việc và đánh giá Thực tập sinh.
* Chọn ngành nghề theo bằng cấp:
Hiện tại các đơn hàng đi xuất khẩu lao động Nhật yêu cầu bằng cấp 2 trở lên. Đối với những ứng viên tốt nghiệp TC, CĐ, ĐH các chuyên nghành không đúng chuyên môn vẫn có những lợi thế nhất định khi tham gia phỏng vấn. Xí nghiệp Nhật vẫn có những cái nhìn ưu tiên hơn, nhận định của họ các bạn là người tiếp thu công việc mới nhanh.
1. Lựa chọn theo mục đích
Mỗi bạn khi sang Nhật làm việc có những mục đích về bản thân khác nhau như chọn công việc có nhiều làm thêm, gần người thân, lương cao, có cơ hội phát triển ngành nghề hiện tại.
Đối với những bạn có định hướng đi là để kiếm tiền, làm thêm, tốt nhất là nên chọn tất cả các ngành nghề có thể tham gia, chỉ cần tiêu chí bản thân có được phù hợp. Như vậy có hội sang Nhật của bạn sẽ được thực hiện nhanh hơn, rút ngắn thời gian và chi phí tham gia.
Còn mục đích của bạn là nâng cao tay nghề, phát triển cơ hôị viêc làm khi về nước các ngành như: hàn, phay, tiện, bào, cơ khí chế tạo, lắp ráp thiết bị máy móc, dệt may, hoặc các chuyên ngành đơn giản hơn như nông nghiệp và xây dựng thì có thể lựa chọn một số ít các ngành phù hợp. Tuy nhiên, các bạn cần xác định không nên kén công việc, vì có thể thời gian chờ đợi sẽ bị kéo dài.
2. Lựa chọn theo điều kiện bản thân
Chọn ngành nghề theo giới tính:
Tùy theo giới tính của bạn mà chọn lựa ngành nghề phù hợp:
- Kiểm tra, lắp ráp, xử lý linh kiện điện tử, nông nghiệp, thực phẩm dành cho nữ và nam
- Cơ khí, xây dựng…tuyển nam giới
- Dệt may thường dành cho nữ
Chọn ngành nghề theo yếu tố ngoại hình:
Ngoại hình tiêu chuẩn để có thể đi Nhật là:
+ Nam cao 1,60m trở lên, nặng 50kg trở lên.
+ Nữ cao 1,50m trở lên, nặng 45kg trở lên.
Một số lưu ý cho người lao động khi chọn ngành như sau:
- Cơ khí: Các chuyên môn như: hàn, tiện, phay, bào không yêu cầu ngoại hình, chỉ cần kinh nghiệm làm việc.
- Nông nghiệp, thực phẩm, đóng gói, dệt may cần chiều cao cân nặng phù hợp
- Xây dựng: làm giàn giáo ở nhật bản, Cốt thép, xây trát, ốp lát,… không yêu cầu ngoại hình
Chọn ngành nghề theo độ tuổi:
Điều kiện về độ tuổi trong chương trình đi xuất khẩu lao động Nhật Bản nằm trong khoảng từ 18 - 36 tuổi tùy vào từng đơn hàng.
Độ tuổi được coi là đẹp nhất để tham gia chương trình Thực tập sinh kỹ năng Nhật Bản: Nam nữ tuổi 19 – 27
Ví dụ như:
- Đơn hàng Xây dựng thường lấy nam giới tuổi từ 18 -37
- Nông nghiệp: Nam nữ tuổi từ 20-30
- May: Nữ tuổi từ 19-30, nhiều đơn lấy từ 20-40 (thi tuyển tay nghề )
- Cơ khí tuyển nam 19 – 30
- Thực phẩm, điện tử: 18-30
Chọn ngành nghề theo kinh nghiệm làm việc:
Thực chất thì đa số các ngành tuyển chọn thực tập sinh đi Nhật không đòi hỏi lao động cần có đến kinh nghiệm làm việc. Nhưng đây lại là điều kiện để tham gia ở một số ngành cụ thể như: hàn, tiện, dệt may,… vì đây là những ngành thi tuyển tay nghề.
Một số ngành có thi tuyển tay nghề, nhưng mục đích chỉ để phía xí nghiệp xem xét tác phong trong công việc và đánh giá Thực tập sinh.
Chọn ngành nghề theo bằng cấp:
Hiện tại các đơn hàng đi xuất khẩu lao động Nhật yêu cầu bằng cấp 2 trở lên. Đối với những ứng viên tốt nghiệp TC, CĐ, ĐH các chuyên nghành không đúng chuyên môn vẫn có những lợi thế nhất định khi tham gia phỏng vấn. Xí nghiệp Nhật vẫn có những cái nhìn ưu tiên hơn, nhận định của họ các bạn là người tiếp thu công việc mới nhanh.
Điều kiện sức khỏe:
- Những bạn có thị lực kém sẽ không tham gia được các đơn ngành điện tử
- Lao động bị xoang, di ứng thực phẩm nên tránh đơn làm trong nhà lạnh
- Lao động thuận tay trái chỉ tham gia các đơn nông nghiệp, xây dựng, lái máy, cơ khí,...
- Lao động có hình xăm: Nam chỉ đi đơn xây dựng, nữ chỉ có thể đi may hoặc nông nghiệp
Các bạn nên lựa chọn những ngành nghề phù hợp với chuyên môn cũng như khả năng của bản thân, tuy nhiên các bạn cũng có thể chọn thi tuyển nhiều đơn hàng, trúng tuyển đơn hàng nào thì đi đơn hàng đấy để tránh tình trạng phải đợi lâu.
Tin tức liên quan
- NHỮNG KHÓ KHĂN CÓ THỂ GẶP PHẢI KHI ĐI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG NHẬT BẢN
- Phân biệt Sensei (せんせい), Senpai (先輩 【せんぱい】), Kouhai (後輩)
- 5 Cuốn sách giúp bạn học siêu giỏi tiếng Nhật từ con số 0
- Cách gọi điện thoại từ Việt Nam sang Nhật Bản hay ngược lại theo mã vùng?
- Trọn bộ kinh nghiệm phỏng vấn xuất khẩu lao động Nhật Bản cho người mới
- Định hướng nghề nghiệp cho TTS sau khi về nước
- Hướng dẫn cách chuyển tiền từ Nhật Bản về Việt Nam